NGÔN NGỮ ANH

GIỚI THIỆU

Chương trình Cử nhân Ngôn ngữ Anh (chuyên sâu Kinh doanh – Công nghệ thông tin) là chương trình đầu tiên của Việt Nam do ĐHQGHN phát triển và cấp bằng, tích hợp giữa Ngôn ngữ Anh và kiến thức chuyên ngành chuyên sâu về kinh doanh và công nghệ thông tin. Do đó chương trình sẽ đáp ứng được các vị trí việc làm đặc trưng mà xã hội đang rất cần. Sinh viên tốt nghiệp chương trình Cử nhân Ngôn ngữ Anh (chuyên sâu Kinh doanh – Công nghệ thông tin) chọn một trong 2 chuyên ngành hẹp (Kinh doanh hoặc Công nghệ thông tin) có thể đảm nhận 1 trong 4 nhóm vị trí việc làm đặc trưng của cử nhân Ngôn ngữ Anh nhưng có định hướng chuyên sâu và hoàn toàn khác biệt với những chương trình cử nhân Ngôn ngữ Anh thông thường. Chương trình  được xây dựng trên cơ sở tham khảo các chương trình của nước ngoài, hướng đến chuẩn đầu ra tương đương và thu hút sinh viên quốc tế đến học tập, trao đổi tín chỉ. Sinh viên theo học chương trình sẽ được thực tập, thực tế tại các doanh nghiệp nhằm tăng cường tính thực tiễn và trau dồi thêm các kỹ năng mềm cần thiết.

Tên chương  trình Ngôn ngữ Anh
Thời gian học 4 năm (8 học kỳ). Tổng số học phần: 77. Tổng số tín chỉ : 145
Ngôn ngữ giảng dạy Toàn phần bằng tiếng Anh (trừ các học phần thuộc khối kiến thức chung)
Mô hình

đào  tạo

Toàn phần tại Việt Nam
Văn bằng Cử nhân ngành Ngôn ngữ Anh (chuyên sâu Kinh doanh – Công nghệ thông tin)
 Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo:

(chưa tính Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng – an ninh)

145 tín chỉ
– Khối kiến thức chung:

(chưa tính Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng – an ninh)

21 tín chỉ
– Khối kiến thức theo lĩnh vực: 19 tín chỉ
– Khối kiến thức theo khối ngành: 18 tín chỉ
– Khối kiến thức theo nhóm ngành: 53 tín chỉ
+ Các học phần thực hành tiếng: 28 tín chỉ
+ Các học phần theo định hướng nhóm ngành kinh doanh: 25 tín chỉ
+ Các học phần theo định hướng nhóm ngành công nghệ thông tin CNTT: 25 tín chỉ
– Khối kiến thức ngành (ngôn ngữ học ứng dụng): 24 tín chỉ
+ Các học phần kiến thức ngôn ngữ bắt buộc: 9 tín chỉ
+ Các học phần tự chọn kiến thức chuyên sâu về nhóm nghề biên phiên dịch 15 tín chỉ
+ Các học phần tự chọn kiến thức chuyên sâu về về nhóm nghề giảng dạy tiếng Anh 15 tín chỉ
+ Các học phần tự chọn kiến thức chuyên sâu về về nhóm nghề đối ngoại 15 tín chỉ
+ Các học phần tự chọn kiến thức chuyên sâu về về nhóm nghề nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng 15 tín chỉ
– Khóa luận tốt nghiệp/các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp: 10    tín chỉ
STT

 học phần

Học phần Số tín chỉ Số giờ tín chỉ Mã số

học phần học trước

Lí thuyết Thực hành Tự học
I Khối kiến thức chung

(chưa tính Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng – an ninh)

21
1 PHI1006 Triết học Mác – Lênin 3 30 15 0
2 PEC1008 Kinh tế chính trị Mác – Lênin 2 20 10 0 PHI1006
3 PHI1002 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 30 0 0
4 HIS1001 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 20 10 0
5 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 20 10 0
6 FLF1107 Tiếng Anh B1(*) 5 30 35 10
7 FLF1108 Tiếng Anh B2 (*) 5 30 35 10
8 Giáo dục thể chất 4 15 35 10
9 Giáo dục quốc phòng – an ninh 8 70 30 20
II Khối kiến thức theo lĩnh vực

(Chọn 1 trong 2 học phần ở số 13)

19 171 153 6  
10 INS1042 Nhập môn tiếng Anh Kinh doanh – Công nghệ thông tin (KD-CNTT) 2 20 10 0
11 INT1004 Tin học cơ sở 2 3 17 28 0
12 HIS1056 Cơ sở văn hoá Việt Nam 2 30 10 5
13 INS1032 Các chuyên đề Tiếng Anh định hướng kinh doanh 3 12 30 3
INS1011 Các chuyên đề Tiếng Anh định hướng công nghệ thông tin 3 12 30 3
14 Ngoại ngữ 2 (Chọn 1 trong những ngôn ngữ dưới đây 9 60 45 0
  INS1012 Tiếng Nhật 1 (*) 3 30 15 0
  INS1013 Tiếng Nhật 2 (*) 3 30 15 0 INS1012
  INS1019 Tiếng Nhật 3 (*) 3 30 15 0 INS1013
  INS1020 Tiếng Hàn 1 3 30 15 0
  INS1021 Tiếng Hàn 2 3 30 15 0 INS1020
INS1022 Tiếng Hàn 3 3 30 15 0 INS1021
INS1023 Tiếng Đức 1 3 30 15 0
INS1024 Tiếng Đức 2 3 30 15 0 INS1023
INS1025 Tiếng Đức 3 3 30 15 0 INS1024
INS1026 Tiếng Pháp 1 3 30 15 0
INS1027 Tiếng Pháp 2 3 30 15 0 INS1026
INS1028 Tiếng Pháp 3 3 30 15 0 INS1027
INS1029 Tiếng Trung 1 3 30 15 0
INS1030 Tiếng Trung 2 3 30 15 0 INS1029
INS1031 Tiếng Trung 3 3 30 15 0 INS1030
III Khối kiến thức theo khối ngành 18 174 80 16  
III.1 Các học phần bắt buộc 16 152 73 15  
15 FLF1002 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 2 15 13 2
16 PHI1051 Logic học đại cương 2 20 6 4
17 ENG2054 Giao tiếp liên văn hóa 3 27 15 3
18 INS1033 Lý thuyết ngôn ngữ Anh 1 3 27 15 3
19 INS1034 Lý thuyết ngôn ngữ Anh 2 3 27 15 3 INS1033
20 INS3009 Khởi nghiệp 3 36 9 0
III.2 Các học phần tự chọn

(Chọn một trong số các học phần dưới đây)

2 22 7 1
21  INS1035 Các chuyên đề Lịch sử và Văn minh thế giới 2 22 7 1
FLF1003 Tư duy phê phán 2 15 13 2
VLF1053 Tiếng Việt thực hành 2 20 6 4
IV Khối kiến thức theo nhóm ngành 53 468 173 4
IV.1 Khối kiến thức thực hành kĩ năng tiếng Anh 28 270 146 4
22 INS3183 Nghe 1 3 30 15 0
23 INS3184 Nói 1 3 30 15 0
24 INS3185 Đọc 1 3 30 15 0
25 INS3186 Viết 1 3 30 15 0
26 INS3187 Nghe 2 3 30 15 0 INS3183
27 INS3131 Nói 2 3 30 15 0 INS3184
28 INS3132 Đọc 2 3 30 15 0 INS3185
29 INS3133 Viết 2 3 30 15 0 INS3186
30 INS3140 Nói 3 2 15 13 2 INS3190
31 INS3194 Viết 3 2 15 13 2 INS3192
IV.2 Kiến thức định hướng nhóm ngành Kinh doanh  25 198 27 0
IV.2.1 Các học phần bắt buộc 20 135 15 0
32 INS2003 Nguyên lí Marketing 3 36 9 0
33 INS2009 Nguyên lí kế toán 4 36 24 0
34 INS2019 Tổ chức và quản trị kinh doanh 3 36 9 0
35 INS2021 Nhập môn kinh doanh quốc tế 3 36 9 0
36 INS3124 Quản trị nguồn nhân lực 3 30 15 0
37 INS3161 Seminar: Một số chủ đề về kinh doanh 2 21 9 0
38 INS4018 Quản trị đa văn hóa 2 21 9 0 INS2019
IV.2.2 Các học phần tự chọn (Chọn một học phần 2 tín chỉ, một học phần 3 tín chỉ trong số các học phần dưới đây) 5 63 12 0  
39 INS2024 Chiến lược tổ chức 3 36 9 0
INS3021 Quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu 3 36 9 0
40 INS2022 Môi trường xã hội, đạo đức, pháp lí trong kinh doanh 2 27 3 0
INS2029 Giao tiếp trong kinh doanh 2 27 3 0
IV.3 Kiến thức định hướng nhóm ngành Công nghệ thông tin  25 139 86 0
V.3.1 Các học phần bắt buộc 20 92 58 0
41 INS2020 Lập trình 1 3 30 15 0 INT1004
42 INS2037 Hệ thống thống tin và các quy trình kinh doanh 3 27 18 0 INT1004
43 INS2080 Các hệ cơ sở dữ liệu 3 27 18 0 INT1004
44 INS2083 Mạng máy tính 3 27 18 0
45 INS3044 Quản trị các dự án Công nghệ thông tin 3 27 18 0
46 INS3050 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 3 27 18 0 INS2020
47 INS3162 Seminar: Một số chủ đề về Công nghệ thông tin 2 27 0
IV.3.2 Các học phần tự chọn 5 47 28 0
48 INS3070 Quản lí các hệ thống thông tin 3 27 18 0 INS2037
INS3080 Trí tuệ nhân tạo 3 27 18 0
49 INS3157 An toàn thông tin 2 21 9 0
INS3159 Công nghệ phần mềm 2 21 9 0 INS2020
V Khối kiến thức ngành 24 181 145 24
V.1 Các học phần kiến thức ngôn ngữ bắt buộc 9 81 45 9
50 ENG3074 Tiếng Anh Toàn Cầu 3 27 15 3
51 ENG2058 Ngôn ngữ học xã hội 3 27 15 3
52 ENG3056 Ngôn ngữ, văn hóa và xã hội 3 27 15 3
V.2 Các học phần tự chọn bổ trợ

(Chọn 1 trong các nhóm nghề chuyên sâu)

15 100 100 25
V.2.1 Tự chọn chuyên ngành sâu về nghề biên phiên dịch trong lĩnh vực kinh doanh – CNTT 15 100 100 25
V.2.1.1 Các học phần bắt buộc (nếu chọn đi sâu về nhóm nghề này) 12 70 90 20
53 ENG3030 Biên dịch 3 20 20 5
54 ENG3031 Biên dịch chuyên ngành 3 15 25 5 ENG3030
55 ENG3062 Phiên dịch 3 20 20 5
56 ENG3063 Phiên dịch chuyên ngành 3 15 25 5 ENG3062
V.2.1.2 Các học phần tự chọn (nếu chọn đi sâu về nhóm nghề này) 3 30 10 5
57 ENG3049 Lý thuyết dịch 3 30 10 5 ENG3030, ENG3062
ENG3006 Biên dịch nâng cao 3 10 30 5 ENG3030
ENG3007 Phiên dịch nâng cao 3 10 30 5 ENG3062
INS3130 Công nghệ trong dịch thuật 3 10 30 5 ENG3030, ENG3062
V.2.2 Tự chọn thuộc ngành chuyên sâu về nghề giảng dạy tiếng Anh trong lĩnh vực kinh doanh – CNTT 15 147 60 13
V.2.2.1 Các học phần bắt buộc (nếu chọn đi sâu về nhóm nghề này) 12 117 50 8
58 INS3163 Lý luận giảng dạy tiếng Anh 2 20 10 0
59 ENG3068 Thiết kế giáo án và phát triển tài liệu 3 30 10 5
60 INS3037 Phương pháp giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành 2 20 10 0 ENG3047
61 ENG3045 Kiểm tra đánh giá ngoại ngữ 2 20 10 0 ENG3047, ENG3068
62 ENG3069 Thụ đắc ngôn ngữ 3 27 15 3
V.2.2.2 Các học phần tự chọn (nếu chọn đi sâu về nhóm nghề này) 3 30 10 5
63 ENG3078 Xây dựng chương trình và chương trình chi tiết 3 30 10 5 ENG3047, ENG3068
INS3036 Các chuyên đề về Công nghệ trong dạy và học ngoại ngữ 3 30 10 5 ENG3047, ENG3068
V.2.3 Tự chọn chuyên ngành sâu về nghề đối ngoại trong lĩnh vực kinh doanh – CNTT 15 125 50 50
V.2.3.1 Các học phần bắt buộc (nếu chọn đi sâu về nhóm nghề này) 12 108 60 12
64 INS3175 Các chuyên đề về Quan hệ công chúng 3 27 15 3
65 INS3176 Tiếng Anh truyền thông trong Kinh doanh quốc tế 3 27 15 3
66 INS3177 Tiếng Anh đàm phán 3 27 15 3
67 ENG3083 Các tổ chức quốc tế 3 27 15 3  
V.2.3.2 Các học phần tự chọn (nếu chọn đi sâu về nhóm nghề này) 18 162 90 18
68 INS3178 Các chuyên đề về thuyết trình hội nghị 3 27 15 3
INS3110 Các chuyên đề Đất nước học Anh-Mỹ 3 27 15 3
ENG3055 Ngôn ngữ và truyền thông 3 27 15 3
 INS3111 Các chuyên đề đất nước học 3 27 15 3
ENG3046 Các phương pháp nghiên cứu đất nước học 3 27 15 3
 INS3112 Các chuyên đề toàn cầu hóa 3 27 15 3
V.2.4 Tự chọn chuyên ngành sâu về nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng 15 127 55 43
V.2.4.1 Các học phần bắt buộc (nếu chọn đi sâu về nhóm nghề này) 12 108 60 12
69 ENG3027 Ngữ âm và Âm vị học 3 27 15 3
70 ENG2057 Ngữ dụng học tiếng Anh 3 27 15 3
71 ENG3057 Ngữ nghĩa học 3 27 15 3
72 LIN1012 Ngôn ngữ học đối chiếu 3 27 15 3
V.2.4.2 Các học phần tự chọn (nếu chọn đi sâu về nhóm nghề này) 18 162 90 18
73 ENG2059 Ngữ pháp chức năng 3 27 15 3
INS3174 Hình vị học 3 27 15 3
ENG3039 Cú pháp học 3 27 15 3
ENG2060 Phân tích diễn ngôn 3 27 15 3
ENG3042 Giao tiếp qua máy tính 3 27 15 3
ENG2053 Văn học các nước nói tiếng Anh 3 27 15 3
VI Khóa luận tốt nghiệp/các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp 10   150    
74 INS4001 Thực tập thực tế 5 0 75 0
75 INS4011 Khóa luận tốt nghiệp 5 0 75 0
Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp 63 12
76 INS4028 Xây dựng và Quản trị các dự án nghề nghiệp 3 36 9 0 INS3009
77 INS4029 Nghiên cứu phát triển nghề nghiệp 2 27 3 0 INS3009
TỔNG CỘNG 145

Ghi chú:

–        (*) Đầu vào sinh viên phải đạt trình độ B1 theo Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu, hoặc bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam; và phải tự tích lũy các học phần Tiếng Anh đến khi đạt được trình độ B2 theo Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu, hoặc bậc 4 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam trước khi học các học phần thuộc khối kiến thức theo nhóm ngành và ngành;

Chương trình được giảng dạy bằng tiếng Anh, trừ các học phần thuộc Khối kiến thức chung được giảng dạy bằng tiếng Việt.

STT Mã học phần Học phần Số tín chỉ Cán bộ giảng dạy
Họ và tên Chức danh khoa học, học vị Trình độ giảng dạy bằng tiếng Anh Chuyên ngành đào tạo Đơn vị công tác
I Khối kiến thức chung 21
(chưa tính Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng – an ninh)
1 PHI1006 Triết học Mác – Lênin 3 Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN
2 PEC1008 Kinh tế chính trị Mác – Lênin 2
3 PHI1002 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2
4 HIS1001 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2
5 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2
6 FLF1107 Tiếng Anh B1(*) 5 Dương Thị Thu Huyền ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
7 FLF1108 Tiếng Anh B2 10
Dương Thị Thiên Hà ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Phạm Thị Tuyết Mai ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
8 Giáo dục thể chất 4 Trung tâm Giáo dục thể chất và thể thao – ĐHQGHN
9 Giáo dục quốc phòng – an ninh 8 Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh – ĐHQGHN
II Khối kiến thức theo lĩnh vực 19
10 INS1055 Nhập môn tiếng Anh Kinh doanh – Công nghệ thông tin (KD-CNTT) 2 Nguyễn Việt Hùng TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Thị Tố Hoa TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Trí Trung ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
11 INT1004 Tin học cơ sở 3 Nguyễn Thanh Tùng PGS.TS Tiến sĩ  Úc Công nghệ thông tin Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Vũ Việt Vũ Tiến sĩ Tiến sĩ Pháp Công nghệ thông tin Viện Công Nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội
Lê Duy Tiến Thạc sĩ, NCS  Kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu bằng tiếng Anh Công nghệ thông tin Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
HIS1056 Cơ sở văn hoá Việt Nam 2 Đặng Hồng Ngân ThS thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
12 Đỗ Thanh Vân ThS thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế -ĐHQGHN
13 INS1032 Các chuyên đề Tiếng Anh định hướng kinh doanh 3 Nguyễn Việt Hùng TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Ngô Dung Nga ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Thị Tố Hoa TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
INS1011 Các chuyên đề Tiếng Anh định hướng công nghệ thông tin 3 Nguyễn Thị Tố Hoa TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Trí Trung ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
14 Ngoại ngữ 2 (Chọn 1 trong những ngôn ngữ dưới đây) 9
INS1012 Tiếng Nhật 1 3 ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN
INS1013 Tiếng Nhật 2 3
INS1019 Tiếng Nhật 3 3
INS1020 Tiếng Hàn 1 3
INS1021 Tiếng Hàn 2 3
INS1022 Tiếng Hàn 3 3
INS1023 Tiếng Đức 1 3
INS1024 Tiếng Đức 2 3
INS1025 Tiếng Đức 3 3
INS1026 Tiếng Pháp 1 3
INS1027 Tiếng Pháp 2 3
INS1028 Tiếng Pháp 3 3
INS1029 Tiếng Trung 1 3
INS1030 Tiếng Trung 2 3
INS1031 Tiếng Trung 3 3
III Khối kiến thức theo khối ngành 18
III.1 Các học phần bắt buộc 16
15 FLF1002 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 2 Lê Hùng Tiến PGS

TS

Thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
Nguyễn Việt Hùng TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Thị Thu Huyền ThS, NCS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
16 PHI1051 Logic học đại cương 2 Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN
17 ENG2054 Giao tiếp liên văn hóa 3 Nguyễn Văn Quang GS.

TS

Thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
Nguyễn Việt Hùng TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Dương Thị Thu Huyền ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
18 INS1033 Lý thuyết ngôn ngữ Anh 1 3 Hoàng Văn Vân GS TS thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ – ĐHQGHN
Nguyễn Việt Hùng TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Phạm Thị Thủy TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
19 INS1034 Lý thuyết ngôn ngữ Anh 2 3 Hoàng Văn Vân GS TS thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ – ĐHQGHN
Đặng Hồng Ngân ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Phạm Thị Thủy TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
20 INS3009 Khởi nghiệp 3 Đoàn Thu Trang TS Đủ năng lực Kinh tế & KDQT,

Quản trị chiến lược

Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Đặng Quỳnh Trang ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
III.2 Các học phần tự chọn 2          
21 INS1035 Các chuyên đề Lịch sử và Văn minh thế giới 2 Nguyễn Việt Hùng TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Thị Thu Huyền ThS, NCS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Đặng Hồng Ngân ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
FLF1003 Tư duy phê phán 2 Trần Thị Lan Hương ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Lại Thanh Vân ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Bùi Hoài Hương ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
VLF1053 Tiếng Việt thực hành 2 Phạm Thị Thủy TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Thị Tố Hoa TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
IV Khối kiến thức theo nhóm ngành 43          
IV.1 Khối kiến thức tiếng 28          
22 INS3183 Nghe 1 3 Lại Thanh Vân ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Lê Hoài Thu ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Đặng Thị Quỳnh Trang ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
23 INS3184  Nói 1 3 Naomi Laspona ThS, NCS GV nước ngoài người Philipin Giáo dục Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Murray Nicolas Melymick ThS GV nước ngoài người Canada Tiếng Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
24 INS3185  Đọc 1 3 Lê Hoài Thu ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Lại Thanh Vân ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Đặng Thị Quỳnh Trang ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
25 INS3186 Viết 1 3 Dương Thị Thu Huyền ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Phạm Thị Tuyết Mai ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Bùi Hoài Hương ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
26 INS3187 Nghe 2 3 Ngô Dung Nga ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Đỗ Thanh Vân ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Trí Trung ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
27 INS3190  Nói 2 3 Naomi Laspona ThS, NCS GV nước ngoài người Philipin Giáo dục Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Murray Nicolas Melymick ThS GV nước ngoài người Canada Tiếng Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
28 INS3191  Đọc 2 3 Lê Hoài Thu ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Lại Thanh Vân ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Đặng Thị Quỳnh Trang ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
29 INS3192 Viết 2 3 Dương Thị Thu Huyền ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Phạm Thị Tuyết Mai ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Bùi Hoài Hương ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
30 INS3193  Nói 3 2 Naomi Laspona ThS, NCS GV nước ngoài người Philipin Giáo dục Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Murray Nicolas Melymick ThS GV nước ngoài người Canada Tiếng Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
31 INS3194  Viết 3 2 Phạm Thị Tuyết Mai ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Dương Thị Thu Huyền ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Bùi Hoài Hương ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
IV.2 Kiến thức định hướng nhóm ngành kinh doanh  15
IV.2.1 Các học phần bắt buộc 10
32 INS2003 Nguyên lí Marketing 3 Đỗ Ngọc Bích ThS Đủ năng lực Marketing Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Phạm Thị Liên PGS. TS Đủ năng lực Quản trị Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
33 INS2009 Nguyên lí kế toán 4 Nguyễn Trà My Thạc sĩ Đủ năng lực Kế toán Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Chu Huy Anh Thạc sĩ Đủ năng lực Kế toán, kiểm toán Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Thị Kim Oanh Tiến sĩ Đủ năng lực Kế toán, quản trị Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
34 INS2019 Tổ chức và quản trị kinh doanh 3 Phạm Hương Trang Thạc sĩ, NCS Đủ năng lực Quản trị kinh doanh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Bùi Mỹ Trinh TS Đủ năng lực (Tiến sĩ Đài Loan) Quản trị chiến lược marketing và CNTT Khoa Quốc tế -ĐHQGHN
35 INS2021 Nhập môn kinh doanh quốc tế 3 Đoàn Thu Trang Tiến sĩ Đủ năng lực (Tiến sĩ Bỉ) Quản trị chiến lược Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Phạm Hương Trang Thạc sĩ, NCS Đủ năng lực Quản trị kinh doanh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
36 INS3124 Quản trị nguồn nhân lực 3 Mai Anh TTS Khoa học quản lý Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Trần Huy Phương TTS Quản trị Khoa QTKD -ĐHQGHN
37 INS3161 Seminar: Một số chủ đề về kinh doanh 2 Nguyễn Văn Định PGS.

TS

Kinh tế tài chính Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Phạm Thị Liên PGS. TS Quản trị Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
38 INS4018 Quản trị đa văn hóa 2 Đoàn Thu Trang Tiến sĩ Đủ năng lực (Tiến sĩ Bỉ) Quản trị chiến lược Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Trần Minh Hoàng Tiến sĩ Đủ năng lực Quản trị kinh doanh Khoa quốc tế – ĐHQGHN
IV.2.2 Các học phần tự chọn 5
39 INS2024 Chiến lược tổ chức 3 Đoàn Thu Trang Tiến sĩ Đủ năng lực (Tiến sĩ Bỉ) Quản trị chiến lược Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Bùi Mỹ Trinh TS Đủ năng lực (Tiến sĩ Đài Loan) Quản trị chiến lược marketing và công nghệ thông tin Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
INS3021 Quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu 3 Nguyễn Thị Hồng Hanh TS Đủ năng lực Kinh doanh điện tử và Dịch vụ Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Francesco Meca Thạc sỹ Đủ năng lực Quản trị và tài chính Khoa quốc tế – ĐHQGHN
40 INS2022 Môi trường xã hội, đạo đức, pháp lí trong kinh doanh 2 Nguyễn Bích Thảo Tiến sĩ Mĩ Đủ năng lực Luật học ĐH Luật – ĐHQGHN
Nguyễn Vũ Hoàng    PGS. TS Đủ năng lực Luật kinh doanh ĐH Luật Hà Nội
ENG2029 Giao tiếp trong kinh doanh 2 Vũ Xuân Đoàn PGS.TS Đủ năng lực Quản trị kinh doanh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Đặng Hồng Ngân ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
IV.3 Kiến thức định hướng nhóm ngành công nghệ thông tin  20
V.3.1 Các học phần bắt buộc 15
41 INS2020 Lập trình 1 3 Lê Duy Tiến Thạc sĩ Đủ năng lực Công nghệ thông tin Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Trần Thị Oanh Tiến sĩ Đủ năng lực Công nghệ thông tin Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Vũ Thanh Tùng Tiến sĩ Đủ năng lực (Tiến sĩ Singapore) Khoa học máy tính Viện nghiên cứu công nghệ FPT
42 INS2037 Hệ thống thống tin và các quy trình kinh doanh 3 Trần Thị Oanh Tiến sĩ Tiến sĩ Nhật Công nghệ Thông tin Khoa quốc tế – ĐHQGHN
Lê Duy Tiến Thạc sĩ Đủ năng lực Công nghệ thông tin Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Tom Denison Giáo sư Giảng viên người nước ngoài  Công nghệ thông tin Trường Đại học Monash, Úc
43 INS2055 Các hệ cơ sở dữ liệu 3 Trần Thị Oanh TS. Đủ năng lực CNTT Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Rachel Chung PGS. TS. Đủ năng lực Hệ thống thông tin Chatham Univeristy
44 INS2083 Mạng máy tính 3 Nguyễn Văn Tánh ThS. Đủ năng lực CNTT Khoa Quốc tế – ĐHQGHN
Lâm Sinh Công TS. Đủ năng lực CNTT Đại học Công nghệ- ĐHQGHN
45 INS3044 Quản trị dự án Công nghệ thông tin 3 Mẫn Quang Huy PGS

TS

Đủ năng lực Quy hoạch và quản lý đất đai Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Hà Nam PGS. TS Đủ năng lực PGS. đầu ngành về KHDL và AI Viện CNTT-ĐHQGHN
46 INS3050 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 3 Trần Đức Quỳnh TS Đủ năng lực Công nghệ thông tin Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Trần Thị Oanh TS Đủ năng lực Công nghệ thông tin Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Trọng Khương TS Đủ năng lực Công nghệ thông tin Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
47 INS3162 Seminar: Một số chủ đề về Công nghệ thông tin 2 Nguyễn Thanh Tùng PGS.

TS

Đủ năng lực CNTT Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Hồ Tú Bảo GS. TS Đủ năng lực CNTT Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
IV.3.2 Các học phần tự chọn 5
48 INS3070 Quản lí các hệ thống thông tin 3 Phạm Thị Huệ Tiến sĩ Đủ năng lực Hệ thống thông tin ĐH Monash, Úc
Phạm Ngọc Hùng Tiến sĩ Đủ năng lực CNTT ĐHCN- ĐHQGHN
INS3080 Trí tuệ nhân tạo 3 Lê Quang Minh Tiến sĩ Đủ năng lực CNTT Viện CNTT, ĐHQGHN
Nguyễn Mạnh Hùng TS Đủ năng lực CNTT Trường ĐH GTVT
49 INS3157 An toàn thông tin 2 Nguyễn Thanh Tùng PGS.TS Tiến sĩ tại Úc Công nghệ thông tin Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Trần Thị Oanh Tiến sĩ Tiến sĩ Nhật Công nghệ Thông tin Khoa quốc tế – ĐHQGHN
INS3159 Công nghệ phần mềm 2 Lê Quang Minh TS Đủ năng lực Công nghệ thông tin Viện CNTT-ĐHQGHN
Võ Đình Hiếu TS Đủ năng lực Công nghệ thông tin Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Phùng Trung Nghĩa TS Đủ năng lực Khoa học thông tin Trường ĐH CNTT&TT, ĐH Thái Nguyên
V Khối kiến thức ngành 24
V.1 Các học phần kiến thức ngôn ngữ bắt buộc

(Chọn 6 trong số 7 môn)

9
50 ENG3074 Tiếng Anh Toàn Cầu 3 Đặng Hồng Ngân ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Thị Lan Anh ThS-NCS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
51 ENG2058 Ngôn ngữ học xã hội 3 Nguyễn Văn Quang GS.

TS

Thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
Nguyễn Thị Tố Hoa TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Việt Hùng TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
52 EL3056 Ngôn ngữ, văn hóa và xã hội 3 Đỗ Thị Hồng Liên ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Dương Thị Thiên Hà ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
V.2 Các học phần tự chọn

(Chọn 1 trong các nhóm nghề ứng dụng chuyên sâu)

15
V.2.1 Tự chọn kiến thức về biên phiên dịch trong lĩnh vực kinh doanh – CNTT 15
V.2.1.1 Các học phần bắt buộc (nếu chọn theo định hướng này) 12
53 ENG3030 Biên dịch 3 Lê Hùng Tiến PGS

TS

Thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
Phạm Thị Thủy TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Thị Thu Huyền ThS, NCS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
54 ENG3031 Biên dịch chuyên ngành 3 Phạm Thị Thủy TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Vương Thanh Nhàn ThS, NCS Thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
Lê Hoài Thu ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
55 ENG3062 Phiên dịch 3 Lê Hùng Tiến PGS

TS

Thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
Vương Thanh Nhàn ThS, NCS Thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
56 ENG3063 Phiên dịch chuyên ngành 3 Trần Thanh Nhàn TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
Nguyễn Việt Hùng TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Lê Hoài Thu ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
V.2.1.2 Các học phần tự chọn (nếu chọn theo định hướng này) 3
57 ENG3049 Lý thuyết dịch 3 Lê Hùng Tiến PGS

TS

Thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
Phạm Thị Thủy TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Đỗ Thị Hồng Liên ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
ENG3006 Biên dịch nâng cao 3 Trần Thanh Nhàn TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
Phạm Thị Thủy TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Trần Thị Lan Hương ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
ENG3064 Phiên dịch nâng cao 3 Lê Hùng Tiến PGS

TS

Thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
Trần Thanh Nhàn TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
INS3091 Công nghệ trong dịch thuật 3 Lê Hùng Tiến PGS

TS

Thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
Vương Thanh Nhàn ThS, NCS Thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
V.2.2 Tự chọn thuộc ngành chuyên sâu về nghề giảng dạy tiếng Anh trong lĩnh vực kinh doanh – CNTT 15
V.2.2.1 Các học phần bắt buộc (nếu chọn theo định hướng này) 12
58 ENG3047 Lý luận giảng dạy tiếng Anh 2 Nguyễn Thu Lệ Hằng TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
Nguyễn Việt Hùng TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Thị Thu Huyền ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa quốc tế, ĐHQGHN
59 ENG3068 Thiết kế giáo án và phát triển tài liệu 3 Nguyễn Thị Thu Hiền TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
Nguyễn Thị Nhân Hòa TS Thành thạo Khảo thí tiếng Anh Khoa quốc tế, ĐHQGHN
Đỗ Thị Hồng Liên ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa quốc tế, ĐHQGHN
60 ENG3065 Phương pháp giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành ESP  2 Nguyễn Thụy Phương Lan ThS, NCS Thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
Nguyễn Việt Hùng TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Thị Thu Huyền ThS, NCS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
61 ENG3045 Kiểm tra đánh giá ngoại ngữ 2 Nguyễn Việt Hùng TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Thị Nhân Hòa TS Thành thạo Khảo thí tiếng Anh Khoa quốc tế, ĐHQGHN
Đỗ Thị Hồng Liên ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa quốc tế, ĐHQGHN
62 ENG3069 Thụ đắc ngôn ngữ 3 Trần Thị Hiếu Thủy ThS, NCS Thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
Nguyễn Thị Thu Huyền ThS, NCS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
V.2.2.2 Các học phần tự chọn (nếu chọn theo định hướng này) 3
63 ENG3078 Xây dựng chương trình và chương trình chi tiết 3 Nguyễn Thị Minh Trâm TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
Nguyễn Thị Nhân Hòa TS Thành thạo Khảo thí tiếng Anh Khoa quốc tế, ĐHQGHN
Đỗ Thị Hồng Liên ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa quốc tế, ĐHQGHN
INS3036 Các chuyên đề về Công nghệ trong dạy và học ngoại ngữ 3 Nguyễn Trí Trung ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa quốc tế, ĐHQGHN
Nguyễn Thúy Lan TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
Nguyễn Việt Hùng TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa quốc tế, ĐHQGHN
V.2.3 Tự chọn kiến thức về đối ngoại trong lĩnh vực kinh doanh – CNTT 15
V.2.3.1 Các học phần bắt buộc (nếu chọn theo định hướng này) 12
64 INS3175 Các chuyên đề về Quan hệ công chúng 3 Đỗ Hoàng Long Tiến sĩ Thành thạo Quan hệ quốc tế Vụ Tây Âu – Bắc Mỹ, Bộ Ngoại giao
Dương Thị Thiên Hà ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa quốc tế, ĐHQGHN
65 INS3176 Tiếng Anh truyền thông trong kinh doanh quốc tế 3 Nguyễn Thị Lan Anh ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa quốc tế, ĐHQGHN
Ngô Dung Nga ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa quốc tế, ĐHQGHN
Đặng Hồng Ngân ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa quốc tế, ĐHQGHN
66 INS3177 Tiếng Anh đàm phán trong kinh doanh quốc tế 3 Ngô Dung Nga ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa quốc tế, ĐHQGHN
Đặng Hồng Ngân ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa quốc tế, ĐHQGHN
Lê Hoài Thu ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
67 ENG3083 Các tổ chức quốc tế 3 Lê Hương Linh Tiến sĩ Đủ năng lực (Tiến sĩ Nhật) Kinh tế và quản lý Khoa Quốc tế ĐHQGHN
Nguyễn Thị Lan Anh ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa quốc tế, ĐHQGHN
V.2.3.2 Các học phần tự chọn (nếu chọn theo định hướng này) 3
68 INS3178 Các chuyên đề về thuyết trình hội nghị 3 Lại Thanh Vân Thạc sĩ Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Bùi Hoài Hương Thạc sĩ Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
INS3110 Các chuyên đề Đất nước học Anh-Mỹ 3 Trần Thị Lan Hương ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Bùi Hoài Hương Thạc sĩ Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Đặng Thị Quỳnh Trang Thạc sĩ Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
ENG3055 Ngôn ngữ và truyền thông 3 Phạm Thị Tuyết Mai ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Đặng Hồng Ngân ThS thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa quốc tế, ĐHQGHN
Dương Thị Thu Huyền ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
INS3111 Các chuyên đề đất nước học 3 Nguyễn Văn Quang GS.

TS

Thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
Nguyễn Thị Thu Huyền ThS, NCS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
ENG3046 Các phương pháp nghiên cứu đất nước học 3 Nguyễn Văn Quang GS.

TS

Thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
Đặng Thị Quỳnh Trang Thạc sĩ Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Thị Thu Huyền ThS, NCS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
INS3112 Các chuyên đề toàn cầu hóa 3 Nguyễn Phú Hưng Tiến sĩ Đủ năng lực (Tiến sĩ Mỹ) Quản trị và tài chính Khoa quốc tế – ĐHQGHN
Đoàn Thu Trang Tiến sĩ Đủ năng lực (Tiến sĩ Bỉ) Quản trị chiến lược Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
V.2.4 Tự chọn chuyên ngành sâu về nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng 15
V.2.4.1 Các học phần bắt buộc (nếu chọn đi sâu về nhóm nghề này) 12
69 ENG3027 Ngữ âm và Âm vị học 3 Nguyễn Huy Kỷ PGS. TS thành thạo Ngôn ngữ ĐH Thủ đô Hà Nội
Nguyễn Việt Hùng TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Lê Hoài Thu ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
70 EL2057 Ngữ dụng học tiếng Anh 3 Nguyễn Huy Kỷ PGS. TS thành thạo Ngôn ngữ ĐH Thủ đô Hà Nội
Đỗ Thị Hồng Liên ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
71 ENG3057 Ngữ nghĩa học 3 Nguyễn Hòa GS. TS thành thạo Ngôn ngữ ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
Nguyễn Thị Lan Anh ThS-NCS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Trần Thị Lan Hương ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
72 LIN1012 Ngôn ngữ học đối chiếu 3 Nguyễn Huy Kỷ PGS. TS thành thạo Ngôn ngữ ĐH Thủ đô Hà Nội
Nguyễn Thị Tố Hoa TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Phạm Thị Thủy TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
V.2.4.2 Các học phần tự chọn (nếu chọn theo định hướng này) 3
73 ENG2059 Ngữ pháp chức năng 3 Hoàng Văn Vân GS TS thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ – ĐHQGHN
Nguyễn Thị Tố Hoa TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
INS3174 Hình vị học 3 Nguyễn Thị Tố Hoa TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Dương Thị Thiên Hà ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Phạm Thị Thủy TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
ENG3039 Cú pháp học 3 Hoàng Văn Vân GS TS thành thạo Ngôn ngữ Anh ĐH Ngoại ngữ – ĐHQGHN
Lê Hoài Thu ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Thị Tố Hoa TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
ENG2060 Phân tích diễn ngôn 3 Nguyễn Hòa GS. TS thành thạo Ngôn ngữ ĐH Ngoại ngữ -ĐHQGHN
Nguyễn Thị Tố Hoa TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Thị Thu Huyền ThS, NCS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
ENG3042 Giao tiếp qua máy tính 3 Lại Thanh Vân ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Trí Trung ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Trần Thị Lan Hương ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
ENG2053 Văn học các nước nói tiếng Anh ENG2053 Dương Thị Thu Huyền ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Lê Hoài Thu ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
VI Khóa luận tốt nghiệp/các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp 10
74 INS4001 Thực tập thực tế 5
75 INS4011 Khóa luận tốt nghiệp 5 nhiều giảng viên
Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
76 INS4020 Xây dựng và Quản trị các dự án nghề nghiệp 3 Đỗ Thị Hồng Liên ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Thị Tố Hoa TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Việt Hùng TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
77 INS4021 Nghiên cứu phát triển nghề nghiệp 2 Nguyễn Việt Hùng TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Nguyễn Thị Tố Hoa TS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN
Đỗ Thị Hồng Liên ThS Thành thạo Ngôn ngữ Anh Khoa Quốc tế-ĐHQGHN

* Ghi chú: Năng lực tiếng Anh của đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu chương trình CLC theo đặc thù đơn vị theo Hướng dẫn số 1405/HD-ĐHQGHN ngày 23 tháng 5 năm 2016 Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) về phân tầng chất lượng các chương trình đào tạo trình độ đại học. Cụ thể như sau:

+ Những giảng viên ghi trình độ giảng dạy bằng tiếng Anh được ghi là “Thành thạo” là những giảng viên dạy tiếng Anh, đều có bằng cử nhân Tiếng Anh và có trình độ thạc sĩ trở lên.

+ Những giảng viên ghi trình độ giảng dạy bằng tiếng Anh được ghi là “Đủ năng lực” là những giảng viên đã học tiến sĩ ở nước ngoài, có kinh nghiệm nghiên cứu và giảng dạy các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh tại Trường Quốc tế.

THÔNG BÁO TUYỂN SINH CHƯƠNG TRÌNH

Tải thông báo tuyển sinh TẠI ĐÂY

2.1. Đối tượng tuyển sinh: theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

– Thí sinh đã tốt nghiệp chương trình trung học phổ thông (THPT) của Việt Nam (theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên) hoặc đã tốt nghiệp trình độ trung cấp (trong đó, người tốt nghiệp trình độ trung cấp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp THPT phải học và thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa THPT theo quy định của Luật Giáo dục và các văn bản hướng dẫn thi hành) hoặc đã tốt nghiệp chương trình THPT của nước ngoài (đã được nước sở tại cho phép thực hiện, đạt trình độ tương đương trình độ THPT của Việt Nam) ở nước ngoài hoặc ở Việt Nam (sau đây gọi chung là tốt nghiệp THPT).

– Có đủ sức khỏe để học tập theo quy định hiện hành.

2.2. Phương thức tuyển sinh

Xét tuyển dựa vào một trong các phương thức sau:

2.2.1. Xét tuyển theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022;

2.2.2. Xét tuyển theo chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS hoặc tương đương kết hợp kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 hoặc kết quả học tập bậc THPT;

2.2.3. Xét tuyển theo chứng chỉ A-Level (Cambridge International Examinations A-Level, Anh);

2.2.4. Xét tuyển theo kết quả trong kỳ thi chuẩn hoá SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa Kỳ);

2.2.5. Xét tuyển theo kết quả trong kỳ thi chuẩn hoá ACT (American College Testing, Hoa Kỳ);

2.2.6. Xét tuyển theo bằng tốt nghiệp Tú tài quốc tế (International Baccalaureate);

2.2.7. Xét tuyển theo kết quả trong kỳ thi Đánh giá năng lực (HSA) do ĐHQGHN tổ chức;

2.2.8. Xét tuyển theo kết quả trong kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2022 của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội;

2.2.9. Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển;

2.2.10. Xét tuyển thí sinh là người nước ngoài.

Lưu ý: Các văn bằng, chứng chỉ quốc tế phải còn hạn sử dụng tại thời điểm xét tuyển (thời hạn sử dụng 02 năm kể từ ngày dự thi).

2.3. Điều kiện xét tuyển

2.3.1. Xét tuyển theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022

TT Ngành đào tạo Mã xét tuyển Tổ hợp

xét tuyển 1

Tổ hợp

xét tuyển 2

Tổ hợp

xét tuyển 3

Tổ hợp

xét tuyển  4

Tổ hợp Môn chính Tổ hợp Môn chính Tổ hợp Môn chính Tổ hợp Môn chính
1 Kinh doanh quốc tế QHQ01 A00 A01 Tiếng Anh D01

D03

D06

Ngoại ngữ D96

D97

DD0

Ngoại ngữ
2 Kế toán, Phân tích và Kiểm toán QHQ02
3 Hệ thống thông tin quản lý QHQ03
4 Marketing QHQ06
5 Quản lý QHQ07
6 Tin học và Kỹ thuật máy tính QHQ04 A00 Toán A01 Toán D01

D03

D06

Toán D07D23D24 Toán
7 Phân tích dữ liệu kinh doanh QHQ05
8 Tự động hóa và Tin học QHQ08
9 Công nghệ thông tin ứng dụng QHQ10
10 Công nghệ tài chính và kinh doanh số QHQ11
11 Kỹ thuật hệ thống công nghiệp và Logistics QHQ12
12 Ngôn ngữ Anh (chuyên sâu Kinh doanh – CNTT) QHQ09 A01 Tiếng Anh D01 Tiếng Anh D78 Tiếng Anh D90 Tiếng Anh
Điều kiện phụ: thí sinh phải đạt điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Ngoại ngữ (tiếng Anh/Pháp/Nhật) tối thiểu 6 điểm trên thang điểm 10 (trừ đối tượng được miễn thi môn này).
Bảng 2. Bảng tổ hợp xét tuyển theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 cho từng ngành

Điểm xét tuyển là tổng điểm các bài thi/môn thi của tổ hợp xét tuyển theo thang điểm 30 (trong đó điểm môn chính (nếu có) nhân hệ số 2) cộng với điểm ưu tiên khu vực, đối tượng theo quy định tại Điều 7 của Thông tư số 08/2022/TT-BGDĐT ngày 06/06/2022 của Bộ GD-ĐT về việc ban hành Quy chế tuyển sinh trình độ đại học và theo nguyên tắc xét từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu phân bổ từng ngành.

Bảng 3. Mã tổ hợp xét tuyển vào Trường Quốc tế – ĐHQGHN năm 2022
A00: Toán, Vật lí, Hoá học D24: Toán, Hóa học, Tiếng Pháp
A01: Toán, Vật lí, Tiếng Anh D78: Văn, Khoa học Xã hội, Tiếng Anh
D01: Toán, Văn, Tiếng Anh D90: Toán, Khoa học Tự nhiên, Tiếng Anh
D03: Toán, Văn, Tiếng Pháp D96: Toán, Khoa học Xã hội, Tiếng Anh
D06: Toán, Văn, Tiếng Nhật D97: Toán, Khoa học Xã hội, Tiếng Pháp
D07: Toán, Hóa học, Tiếng Anh DD0: Toán, Khoa học Xã hội, Tiếng Nhật
D23: Toán, Hóa học, Tiếng Nhật

2.3.2. Xét tuyển theo chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS hoặc tương đương kết hợp kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 hoặc kết quả học tập bậc THPT

Thí sinh có điểm chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS từ 5.5 trở lên hoặc TOEFL iBT từ 72 trở lên và đáp ứng một trong các điều kiện sau:

Điều kiện xét tuyển 1: Có tổng điểm 2 môn thi/bài thi còn lại trong tổ hợp xét tuyển (trong đó bắt buộc có môn Toán hoặc môn Ngữ văn) đạt từ 14 điểm trở lên trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022.

Điều kiện xét tuyển 2: Có điểm trung bình chung học tập bậc THPT của 2 môn còn lại trong tổ hợp xét tuyển (trong đó bắt buộc có môn Toán hoặc môn Ngữ Văn) đạt từ 8,0 trở lên, từng kỳ không có môn nào dưới 7,0.

Điểm xét tuyển: 

– Phương thức xét tuyển 1 : Điểm xét tuyển là tổng điểm chứng chỉ tiếng Anh quốc tế (quy đổi theo Hướng dẫn số 1365/ĐHQGHN-ĐT) và điểm 2 môn thi/bài thi còn lại trong tổ hợp xét tuyển và điểm ưu tiên (đối tượng và khu vực).

– Phương thức xét tuyển 2: Điểm xét tuyển là tổng điểm chứng chỉ tiếng Anh quốc tế (quy đổi theo Hướng dẫn số 1365/ĐHQGHN-ĐT) và điểm trung bình chung học tập 03 năm bậc THPT của 2 môn còn lại trong tổ hợp hợp xét tuyển và điểm ưu tiên (đối tượng và khu vực) và đạt phỏng vấn do Trường Quốc tế tổ chức.

– Khung điểm ưu tiên đối tượng và khu vực theo quy định tại Điều 7 của Thông tư số 08/2022/TT-BGDĐT ngày 06/06/2022 của Bộ GD-ĐT về việc ban hành Quy chế tuyển sinh trình độ đại học),

– Trường Quốc tế xét tuyển theo nguyên tắc từ cao xuống thấp đến hết chỉ tiêu phân bổ từng ngành.

2.3.3. Xét tuyển theo chứng chỉ A-Level

Thí sinh có điểm chứng chỉ A-Level với kết quả 3 môn theo các tổ hợp quy định của ngành đào tạo tương ứng tại phương thức xét tuyển 2.4.1 đảm bảo mỗi môn đạt từ 60/100 điểm trở lên (tương đương điểm C, PUM range ≥ 60).

2.3.4. Xét tuyển theo kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT

Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT đạt điểm từ 1100/1600 trở lên. Mã đăng ký của ĐHQGHN với Tổ chức thi SAT (The College Board) là 7853-Vietnam National University-Hanoi (Thí sinh phải khai báo mã đăng ký trên khi đăng ký thi SAT).

2.3.5. Xét tuyển theo kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT

Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT đạt từ 22/36 điểm trở lên.

2.3.6. Xét tuyển theo bằng Tú tài quốc tế

Thí sinh có bằng tốt nghiệp Tú tài quốc tế (International Baccalaureate) với mức điểm từ 24/42 trở lên, trong đó điểm thành phần môn Toán, Tiếng Anh đạt tối thiểu 4/7 và đạt yêu cầu phỏng vấn của Trường Quốc tế.

Hình thức phỏng vấn: trực tiếp tại Trường Quốc tế- ĐHQGHN hoặc trực tuyến (đối với các thí sinh ở nước ngoài, thí sinh ở xa).

Kết quả xét tuyển hồ sơ kết hợp phỏng vấn:

Điểm xét tuyển = điểm kết quả tốt nghiệp tú tài x 0.7 + điểm kết quả phỏng vấn x 0.3

Xét từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu. Trường hợp các thí sinh có điểm xét tuyển bằng nhau, Hội đồng tuyển sinh sẽ tiếp tục xét điểm thành phần môn Toán từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu.

2.3.7. Xét tuyển theo kết quả trong kỳ thi HSA do ĐHQGHN tổ chức

Thí sinh có kết quả kỳ thi HSA còn thời hạn đạt tối thiểu 80/150 điểm trở lên và có điểm trung bình chung 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12 bậc THPT) của một trong các môn Ngoại ngữ: tiếng Anh/tiếng Pháp/tiếng Nhật đạt từ 7.0 trở lên.

2.3.8. Xét tuyển theo kết quả trong kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2022 của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Xét tuyển theo kết quả kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2022 của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đối với các ngành Hệ thống thông tin quản lý, Tin học và Kỹ thuật máy tính, Phân tích dữ liệu kinh doanh, Tự động hóa và Tin học, Công nghệ thông tin ứng dụng, Công nghệ tài chính và kinh doanh số, Kỹ thuật hệ thống công nghiệp và Logistics: xét tổng điểm tổ hợp 3 môn Toán – Đọc hiểu – Khoa học tự nhiên, hoặc Toán – Đọc hiểu – Tiếng Anh đạt từ 18/30 điểm trở lên;

Trường hợp xét tuyển bằng tổng điểm tổ hợp 3 môn Toán – Đọc hiểu – Khoa học tự nhiên, thí sinh cần có điểm trung bình chung 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12 bậc THPT) của một trong các môn Ngoại ngữ: tiếng Anh/tiếng Pháp/tiếng Nhật đạt từ 7.0 trở lên.

2.3.9. Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GDĐT và Hướng dẫn tuyển sinh của ĐHQGHN

* Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo Quy định của Bộ GDĐT

Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo Quy định của Bộ GDĐT: Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển các đối tượng được quy định tại Điểm c, Điểm e Khoản 2 Điều 7 Quy chế tuyển sinh của Bộ GDĐT. Thí sinh đăng ký xét tuyển thẳng cần có điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2022 đạt điểm ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo ngành đăng ký xét tuyển của Trường Quốc tế – ĐHQGHN.

* Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo Quy định của ĐHQGHN

  • Đối tượng 1:Học sinh THPT tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế; trong đội tuyển quốc gia dự cuộc thi khoa học, kỹ thuật quốc tế; đoạt giải nhất,nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia; đoạt giải nhất, nhì, ba trong cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia và đã tốt nghiệp THPT được xét tuyển thẳng vào Trường Quốc tế theo ngành phù hợp với môn thi hoặc nội dung đề tài dự thi mà thí sinh đã đoạt giải.
  • Đối tượng 2: Học sinh THPT hệ chuyên thuộc ĐHQGHN và hệ chuyên/lớp chuyên của các trường THPT chuyên cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các trường THPT trọng điểm quốc gia (có tên trong danh sách các trường THPT được Trường Quốc tế dành chỉ tiêu xét tuyển tại Phụ lục 3 của Đề án tuyển sinh đại học năm 2022) được xét tuyển thẳng vào Trường Quốc tế theo ngành phù hợp với môn thi hoặc nội dung đề tài dự thi mà thí sinh đã đoạt giải nếu tốt nghiệp THPT, có hạnh kiểm 3 năm học THPT đạt loại Tốt và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:
  1. a) Đạt giải chính thức trong các kỳ thi sáng tạo, triển lãm khoa học kỹ thuật khu vực, quốc tế;
  2. b) Đạt giải chính thức trong các kỳ thi Olympic bậc THPT của ĐHQGHN;
  3. c) Đạt giải chính thức trong kỳ thi chọn học sinh giỏi bậc THPT cấp ĐHQGHN;
  • Đối tượng 3: Học sinh hệ không chuyên của các trường THPT thuộc ĐHQGHN được xét tuyển thẳng vào Trường Quốc tế phải tốt nghiệp THPT, có học lực Giỏi, hạnh kiểm Tốt trong 3 năm học THPT và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:
  1. a) Đạt giải chính thức trong các kỳ thi sáng tạo, triển lãm khoa học kỹ thuật khu vực, quốc tế;
  2. b) Đạt giải chính thức trong kỳ thi chọn học sinh giỏi bậc THPT cấp ĐHQGHN;
  3. c) Có kết quả thi ĐGNL học sinh THPT năm 2022 do ĐHQGHN tổ chức đạt tối thiểu 90 điểm (thang điểm 150).
  • Đối tượng 4: Học sinh các trường THPT trên toàn quốc được xét tuyển thẳng vào bậc đại học tại ĐHQGHN nếu tốt nghiệp THPT, có lực học Giỏi, hạnh kiểm Tốt trong 3 năm học THPT và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:
  1. a) Đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi Olympic bậc THPT của ĐHQGHN;
  2. b) Là thành viên tham gia cuộc thi tháng của chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” do Đài truyền hình Việt Nam tổ chức hàng năm và có điểm trung bình chung học tập bậc THPT đạt từ 8,5 trở lên;
  3. c) Đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố trực
    thuộc trung ương có môn đạt giải thuộc tổ hợp xét tuyển hoặc môn đạt giải phù hợp với
    ngành đào tạo và điểm trung bình chung học tập bậc THPT đạt từ 8,5 trở lên.

Nguyên tắc xét tuyển thẳng:

– Xét tuyển từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu phân bổ tương ứng của từng nguồn tuyển;

– Xét tuyển theo thứ tự nguyện vọng ưu tiên của thí sinh;

– Thứ tự ưu tiên xét theo cấp độ giải thưởng (quốc tế, khu vực, quốc gia, cấp tỉnh,..), kết quả học tập THPT;

– Thí sinh trúng tuyển phải xác nhận nhập học trong thời hạn quy định, hình thức xác nhận do Hội đồng tuyển sinh (HĐTS) Trường Quốc tế quy định. Quá thời hạn quy định, thí sinh không xác nhận nhập học được xem như từ chối nhập học và HĐTS được xét tuyển thí sinh khác trong đợt xét tuyển bổ sung.

2.3.10. Xét tuyển thí sinh là người nước ngoài

Xét tuyển thí sinh là người nước ngoài đáp ứng các yêu cầu theo quy định của ĐHQGHN và Bộ GDĐT. Trường Quốc tế tuyển sinh người nước ngoài theo Quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo (quy định tại khoản 4, Điều 8 của Thông tư số 08/2022/TT-BGDĐT ngày 06/06/2022 của Bộ GD-ĐT về việc ban hành Quy chế tuyển sinh trình độ đại học) và theo Quy định thu hút sinh viên quốc tế của Đại học Quốc gia Hà Nội (ban hành kèm theo Quyết định số 4848/QĐ-ĐHQGHN ngày 18/12/2017).

2.4. Mã phương thức xét tuyển

TT Tên phương thức xét tuyển Mã phương thức xét tuyển Mã tổ hợp

xét tuyển

1 Xét tuyển theo kết quả kì thi tốt nghiệp THPT năm 2022 100 Theo Bảng 2. Bảng tổ hợp xét tuyển theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 cho từng ngành
2 Xét tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế kết hợp điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2022 409 Q49
3 Xét tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế kết hợp kết quả học tập bậc THPT và phỏng vấn 410 Q40
4 Xét tuyển theo chứng chỉ quốc tế và kết quả kì thi chuẩn hóa

( A-Level, SAT, ACT)

408 Q48
5 Xét tuyển thí sinh quốc tế 411 Q41
6 Xét tuyển theo bằng Tú tài quốc tế (International Baccalaureate) 500 Q50
7 Xét tuyển theo kết quả kỳ thi Đánh giá năng lực (HSA) do ĐHQGHN tổ chức 401 Q45
8 Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định của Bộ GD-ĐT 301 Q31
9 Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐHQGHN. 303 Q33
10 Xét tuyển theo kết quả kỳ thi Đánh giá tư duy của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 402 Q42

Bảng 4. Mã phương thức xét tuyển

            Lưu ý: Sau khi nộp hồ sơ xét tuyển tại Trường Quốc tế, thí sinh bắt buộc tiếp tục đăng ký xét tuyển trên Hệ thống hỗ trợ tuyển sinh chung theo kế hoạch của Bộ GD-ĐT.

2.5. Lưu ý về điều kiện tiếng Anh của các chương trình

– Sinh viên Chương trình Tin học và Kỹ thuật máy tính cần đạt trình độ tiếng Anh tối thiểu B1 theo Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu (tương đương bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam) để được công nhận là sinh viên chính thức.

Miễn điều kiện tiếng Anh đầu vào nói trên đối với các thí sinh có các chứng chỉ còn hạn sử dụng tương đương IELTS 5.0 hoặc bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, hoặc có chứng chỉ A-Level, hoặc có kết quả kỳ thi chuẩn hóa SAT, ACT đạt điểm trúng tuyển trở lên.

– Sinh viên Chương trình cấp hai bằng cử nhân ngành Quản lý (ĐHQGHN và Trường ĐH Keuka, Hoa Kỳ) cần đạt trình độ tiếng Anh tối thiểu bậc 4 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc chứng chỉ B2 theo Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu để được công nhận là sinh viên chính thức.

– Sinh viên Chương trình cấp 2 bằng cử nhân ngành Marketing (ĐHQGHN và Trường ĐH HELP, Malaysia) cần có Chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS 5.5 hoặc tương đương để được công nhận là sinh viên chính thức.

– Sau khi trúng tuyển nhập học, để được đăng kí học các học phần thuộc khối kiến thức theo nhóm ngành và ngành, sinh viên phải đạt trình độ tiếng Anh tối thiểu B2 theo Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu (tương đương bậc 4 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, hoặc IELTS 5.5 hoặc tương đương).

– Sinh viên Chương trình Công nghệ thông tin ứng dụng, Công nghệ tài chính và kinh doanh số, Kỹ thuật hệ thống công nghiệp và Logistics phải đạt trình độ B2 tương đương bậc 4 trong khung năng lực 6 bậc của Việt Nam sau khi kết thúc năm thứ 2.

– Sinh viên Chương trình Tự động hóa và Tin học phải đạt trình độ B2 tương đương bậc 4 trong khung năng lực 6 bậc dùng cho Việt Nam sau khi kết thúc năm thứ 3.

– Sinh viên chưa đạt trình độ tiếng Anh theo yêu cầu sẽ phải tham gia học Chương trình đào tạo Tiếng Anh dự bị của Trường Quốc tế (cùng với một số học phần thuộc khối kiến thức chung) trong năm học thứ nhất.

– Sinh viên Chương trình Ngôn ngữ Anh phải đạt trình độ tối thiểu C1 theo khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung Châu Âu (tương đương bậc 5 theo khung năng lực 6 bậc dùng cho Việt Nam) mới được xét công nhận tốt nghiệp.

– Sinh viên Chương trình cấp 2 bằng cử nhân ngành Quản lý (ĐHQGHN và Trường ĐH Keuka, Hoa Kỳ) phải có Chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS từ 6.0 hoặc đạt điểm môn ENG104 từ 6/9 điểm trở lên mới được xét công nhận tốt nghiệp.

– Sinh viên Chương trình cấp 2 bằng cử nhân ngành Marketing (ĐHQGHN và Trường ĐH HELP, Malaysia) phải có Chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS hoặc tương đương đạt từ 5.5 trở lên mới được xét công nhận tốt nghiệp.

III. HỌC PHÍ

3.1. Học phí và phí dịch vụ dự kiến với sinh viên chính quy năm học 2022-2023

TT Ngành đào tạo Đơn vị cấp bằng Học phí và các khoản phí dịch vụ Ghi chú
1 Kinh doanh quốc tế (đào tạo bằng tiếng Anh) ĐHQGHN 202.400.000 VNĐ/1 sinh viên/1 khóa học (tương đương  8.800 USD/1 sinh viên/1 khóa học)
2 Kế toán, Phân tích và Kiểm toán (đào tạo bằng tiếng Anh) ĐHQGHN 202.400.000 VNĐ/1 sinh viên/1 khóa học (tương đương  8.800 USD/1 sinh viên/1 khóa học)
3 Hệ thống thông tin quản lý (đào tạo bằng tiếng Anh) ĐHQGHN  182.160.000 VNĐ/1 sinh viên/1 khóa học (tương đương  7.920 USD/1 sinh viên/1 khóa học)
4 Tin học và Kỹ thuật máy tính (chương trình liên kết quốc tế do ĐHQGHN cấp bằng đào tạo bằng tiếng Anh) ĐHQGHN  165.600.000 VNĐ/1 sinh viên/1 khóa học (tương đương 7.200 USD/1 sinh viên/1 khóa học)
5 Phân tích dữ liệu kinh doanh (đào tạo bằng tiếng Anh) ĐHQGHN  184.000.000 VNĐ/1 sinh viên/1 khóa học (tương đương 8.000 USD/1 sinh viên/1 khóa học)
6 Marketing song bằng do VNU và Đại học HELP, Malaysia cùng cấp bằng (đào tạo bằng tiếng Anh) ĐHQGHN và trường Đại học HELP – Malaysia  322.000.000 VNĐ/1 sinh viên/1 khóa học (tương đương 14.000 USD/1 sinh viên/1 khóa học) Mức học phí này đã bao gồm tiền học phí của 01 học kỳ sinh viên học tại Đại học HELP, Malaysia
7 Quản lý song bằng do VNU và Đại học Keuka, Mỹ cùng cấp bằng (đào tạo bằng tiếng Anh) ĐHQGHN và trường Đại học Keuka – Hoa Kỳ  450.800.000 VNĐ/1 sinh viên/1 khóa học (tương đương 19.600 USD/1 sinh viên/1 khóa học) Mức học phí này đã bao gồm tiền học phí của 01 học kỳ sinh viên học tại Đại học Keuka, Hoa Kỳ.
8 Kỹ sư Tự động hóa và Tin học (đào tạo bằng tiếng Anh) ĐHQGHN 257.600.000 VND/1 sinh viên/1 khóa học (tương đương với 11.200 USD/1 sinh viên/1 khóa học)
9 Ngôn ngữ Anh (chuyên sâu Kinh doanh – Công nghệ thông tin)(đào tạo bằng tiếng Anh) ĐHQGHN 227.700.000 VNĐ/1 sinh viên/1 khóa học (tương đương  9.900 USD/1 sinh viên/1 khóa học)
10 Công nghệ tài chính và kinh doanh số ĐHQGHN 227.700.000 VNĐ/1 sinh viên/1 khóa học (tương đương  9.900 USD/1 sinh viên/1 khóa học)
11 Công nghệ thông tin ứng dụng ĐHQGHN 257.600.000 VND/1 sinh viên/1 khóa học (tương đương với 11.200 USD/1 sinh viên/1 khóa học)
12 Kỹ thuật hệ thống công nghiệp và Logistics ĐHQGHN 257.600.000 VND/1 sinh viên/1 khóa học (tương đương với 11.200 USD/1 sinh viên/1 khóa học)

Bảng 5. Học phí và phí dịch vụ dự kiến với sinh viên chính quy năm học 2022-2023

Lưu ý:                                                                           

– Mức học phí và các khoản phí dịch vụ trên không thay đổi trong toàn bộ khóa học nếu sinh viên học tập theo đúng kế hoạch đào tạo của Trường;

– Mức học phí và các khoản phí dịch vụ trên chưa bao gồm học phí học Chương trình tiếng Anh dự bị, phí thi lại, học lại, học cải thiện điểm và các khoản phí khác nếu sinh viên không đảm bảo được tiến độ và chất lượng của chương trình đào tạo;

– Các khoản thu được thực hiện vào đầu mỗi học kì theo thông báo thu của Trường, mức thu mỗi học kỳ căn cứ theo số tín chỉ đăng ký học trong kỳ hoặc tính bình quân học phí và phí dịch vụ mỗi học kỳ theo kế hoạch đào tạo của Trường;

– Sinh viên nộp học phí và các khoản phí dịch vụ bằng tiền Việt Nam, quy đổi theo tỉ giá hối đoái niêm yết bởi ngân hàng Vietcombank tại thời điểm thu.

3.2. Học phí chương trình đào tạo tiếng Anh dự bị

Học phí của chương trình là 11.500.000 VNĐ/1 sinh viên/1 cấp độ (tương đương 500 USD/1 sinh viên/1 cấp độ).

Thông tin chi tiết về Chương trình đào tạo tiếng Anh dự bị xem tại: https://bit.ly/ChuongtrinhTADB

  1. THỜI GIAN XÉT TUYỂN

Xét tuyển đợt 1:

Thời gian xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 do Bộ GD-ĐT và ĐHQGHN quy định (dự kiến đến 17h00 ngày 15/09/2022).

Thời gian nộp hồ sơ xét tuyển theo các phương thức còn lại dự kiến đến 15/7/2022.

Thời gian xét tuyển được cập nhật theo Hướng dẫn của Bộ GD-ĐT và được thông báo trên website chính thức của Trường Quốc tế – ĐHQGHN:https://truongquocte.edu.vn, www.is.vnu.edu.vn

Xét tuyển đợt 2 (nếu còn chỉ tiêu): đến hết tháng 10/2022 (trừ đối tượng sinh viên quốc tế)

Thời gian và quy định cụ thể xét tuyển của từng ngành học tương ứng sẽ được công bố trên website của ĐHQGHN và của Trường Quốc tế.

  1. HÌNH THỨC ĐĂNG KÍ XÉT TUYỂN

– Đối với các hình thức xét tuyển Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD-ĐT và ĐHQGHN; kết quả thi SAT, ACT, chứng chỉ ngoại ngữ IELTS hoặc tương đương; kết quả thi Đánh giá năng lực của ĐHQGH: Thí sinh nộp hồ sơ ĐKXT (theo mẫu quy định của Trường Quốc tế – ĐHQGHN tại Phụ lục 2 của Đề án tuyển sinh đại học năm 2022) và lệ phí xét tuyển trực tuyến tại địa chỉ: https://ts.isvnu.vn hoặc trực tiếp đến Trường Quốc tế, thời hạn chậm nhất là ngày 15/07/2022.

Xét tuyển hồ sơ năng lực với bằng Tú tài quốc tế và phỏng vấn: Thí sinh nộp hồ sơ ĐKXT và lệ phí xét tuyển trực tuyến tại địa chỉ: https://ts.isvnu.vn hoặc trực tiếp đến Trường Quốc tế, thời hạn chậm nhất là ngày 15/07/2022.

– Xét tuyển theo chứng chỉ A-Level, kết quả kỳ thi Đánh giá tư duy của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, kết quả thi Đánh giá năng lực của ĐHQGHN (các đợt thi tháng 7- tháng 8): Thí sinh nộp hồ sơ ĐKXT và lệ phí xét tuyển trực tuyến tại địa chỉ: https://ts.isvnu.vn hoặc trực tiếp đến Trường Quốc tế, thời hạn nộp hồ sơ sẽ được Trường Quốc tế cập nhật trên website của Trường.

Địa chỉ nhận hồ sơ trực tiếp:

Địa chỉ 1: Bộ phận Tuyển sinh – Phòng Công tác sinh viên, Phòng 306, tầng 3, Nhà C, Làng Sinh viên HACINCO, 79 Ngụy Như Kon Tum, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội. Điện thoại: (024) 3555 3555.

Địa chỉ 2: Văn phòng Tuyển sinh Trường Quốc tế – Nhà G8, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: (024) 3555 3555.

– Xét tuyển theo kết quả thi THPT năm 2022: Thí sinh nộp phiếu ĐKXT, hồ sơ đăng ký dự thi THPT, lệ phí ĐKXT theo quy định của Bộ GD-ĐT.

Lưu ý: Trong trường hợp có thay đổi về lịch tuyển sinh vì các lí do bất khả kháng theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT và ĐHQGHN, Trường Quốc tế sẽ thông tin cập nhật trên website của Trường.

Ghi chú: Trường Quốc tế hỗ trợ thí sinh điều chỉnh nguyện vọng đăng kí xét tuyển tại Văn phòng Tuyển sinh, Trường Quốc tế- ĐHQGHN.

Địa chỉ 1: Nhà G8, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

Địa chỉ 2: Phòng 306, Nhà C, Làng Sinh viên HACINCO, 79 Nguỵ Như Kon Tum, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội

Hotline: (024) 3555 3555; 0983 372 988; 0379 884 488; 0989 106 633

Email: tuyensinh@truongquocte.edu.vn

Website: https://truongquocte.edu.vn; https://student.isvnu.vn/

  1. VI. THÔNG TIN KHÁC
  2. Cơ hội của sinh viên khi học tập tại Trường Quốc tế:

– Được học tập và nghiên cứu trực tiếp hoàn toàn trong môi trường bằng tiếng Anh với các giảng viên có trình độ cao, thành thạo ngoại ngữ; được tiếp cận với chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, quy trình kiểm tra đánh giá tiên tiến theo chuẩn giáo dục của các trường đại học nước ngoài;

– Được học các học phần có giảng viên nước ngoài trực tiếp giảng dạy (20 – 25% các học phần chuyên ngành);

– Được tiếp cận nguồn học liệu bằng tiếng nước ngoài phong phú tại Trường Quốc tế (15.281 đầu sách giáo trình và sách tham khảo bản quốc tế, dịch vụ tư vấn và tập huấn kỹ năng học tập, nghiên cứu từ hệ thống Thư viện truy cập mở hiện đại của Trường Quốc tế) và của ĐHQGHN (kho tài liệu in với 125.000 tên tài liệu tương đương 450.000 bản tài liệu; 500 tên ấn phẩm định kì; 25.000 tên luận văn, luận án; 2.000 đề tài kết quả nghiên cứu. Kho tài liệu số bao gồm 50.000 tên tài liệu tương đương với 3 triệu trang tài liệu. Cơ sở dữ liệu trực tuyến: Sciences Direct, Springer, Nature, ACM, IG Publishing, Emerald;

– Được tham gia hoạt động ngoại khóa, kĩ năng mềm; có cơ hội thực tập, trải nghiệm thực tế ở các công ty, tập đoàn; tham gia các dự án khởi nghiệp thông qua các câu lạc bộ văn hóa và chuyên ngành, hệ thống dịch vụ tư vấn học tập và hướng nghiệp, mạng lưới Alumni, các hoạt động của Đoàn thanh niên Trường Quốc tế;

– Được trao đổi học tập ngắn hạn ở nhiều trường đại học đối tác uy tín tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Thái Lan, Malaysia, …;

– Được làm việc, giao lưu, học hỏi cùng các sinh viên quốc tế đến từ mạng lưới các trường đại học đối tác của Trường Quốc tế.

– Sinh viên các ngành Kinh doanh quốc tế; Kế toán, Phân tích và Kiểm toán; Hệ thống thông tin quản lý có thể đăng ký để lấy bằng cử nhân thứ 2 tại Khoa Luật – ĐHQGHN hoặc tại Trường ĐH Ngoại ngữ – ĐHQGHN;

– Được công nhận tương đương kết quả học tập và chuyển đổi tín chỉ khi đăng ký học chuyển tiếp tại các trường đại học uy tín nước ngoài theo quy định của Trường Quốc tế như Trường ĐH Canberra, ĐH Nam Australia, ĐH Western Sydney, ĐH Curtin (Úc), ĐH Heriot-Watt, ĐH Huddersfield (Anh), ĐH Missouri State, ĐH Arizona (Mỹ), ĐH Chienkuo, ĐH Khoa học và Công nghệ Lunghwa (Đài Loan), ĐH HELP (Malaysia). Thông tin chi tiết xem tại: https://bit.ly/Thongtinchuyentiep

– Chương trình cử nhân Kế toán, Phân tích và Kiểm toán là chương trình thứ hai tại Việt Nam trong tổng số 758 chương trình kế toán được Hiệp hội Kế toán Công chứng Úc (Certified Practising Accountant Australia-CPA Australia) công nhận tại Úc, Trung Quốc, Malaysia, New Zealand, Hồng Kông và nhiều nước khác. Sinh viên của Trường Quốc tế- ĐHQGHN tốt nghiệp chương trình này sẽ được miễn hoàn toàn 6 môn Foundation trong chương trình CPA Australia và sẽ có cơ hội trở thành Hội viên dự bị của CPA Australia ngay sau khi tốt nghiệp và bắt đầu theo học các môn chuyên ngành;

– Các chương trình đào tạo của Trường Quốc tế theo mô hình cấp hai bằng cử nhân mang lại cơ hội trải nghiệm đại học độc đáo và giá trị cho sinh viên. Với một học kì học tập tại trường đại học đối tác, chương trình giúp sinh viên mở rộng tầm nhìn, hiểu biết và phát triển các kĩ năng mềm vượt trội. Mức học phí trong kì học tại nước ngoài không thay đổi so với kì học tại Việt Nam. Sinh viên tốt nghiệp chương trình được nhận đồng thời hai bằng cử nhân từ ĐHQGHN và trường đại học nước ngoài.

– Chương trình Tự động hóa và Tin học là chương trình kỹ sư đầu tiên tại Trường Quốc tế, ĐHQGHN. Chương trình do ĐHQGHN cấp bằng, được xây dựng dựa trên chương trình Hệ thống điều khiển và Công nghệ thông tin trong Công nghiệp của Học viện Hàng không Mát-xcơ-va, LB Nga (MAI). Sinh viên theo học chương trình có cơ hội chuyển tiếp sang học tại Học viện Hàng không Mát-xcơ-va và nhận các suất học bổng hiệp định giữa 2 chính phủ Việt Nam và LB Nga. Sinh viên tốt nghiệp chương trình sẽ được nhận bằng Kỹ sư.

– Chương trình Cử nhân Ngôn ngữ Anh (chuyên sâu Kinh doanh – Công nghệ thông tin) là chương trình đầu tiên của Việt Nam do ĐHQGHN phát triển và cấp bằng, tích hợp giữa ngôn ngữ Anh và kiến thức chuyên ngành chuyên sâu về kinh doanh hoặc công nghệ thông tin. Sinh viên tốt nghiệp chương trình có thể đảm nhận 1 trong 4 nhóm vị trí việc làm đặc trưng của cử nhân Ngôn ngữ Anh nhưng có định hướng chuyên sâu và hoàn toàn khác biệt với những chương trình cử nhân Ngôn ngữ Anh thông thường.

– Các chương trình: Công nghệ thông tin ứng dụng; Kỹ thuật hệ thống công nghiệp và Logistics; Công nghệ Tài chính và Kinh doanh số là các chương trình cử nhân kết hợp thạc sĩ. Sinh viên có thể đăng kí học thẳng lên bậc thạc sĩ và tích luỹ các tín chỉ của bậc thạc sĩ ngay từ năm cuối cùng của chương trình đại học. Vì vậy sinh viên chỉ phải học thêm một học kì và một học kì thực tập sau khi tốt nghiệp đại học là có thể có bằng thạc sĩ. Ngoài ra, các chương trình này được thiết kế với thời lượng thực hành, thực tập thực tế lớn để đảm bảo sinh viên tiếp cận môi trường thực tế từ sớm và có thời gian rèn luyện thành thạo các kĩ năng nghề nghiệp. Hiện nay Trường Quốc tế có quan hệ hợp tác và nhận được sự hỗ trợ đào tạo của nhiều tập đoàn và công ty lớn như Viettel, FPT, CMC, SMC, FoxConn,..

– Sinh viên các ngành Tự động hóa và Tin học, Ngôn ngữ Anh, Công nghệ thông tin ứng dụng, Kỹ thuật hệ thống công nghiệp và Logistics, Công nghệ tài chính và Kinh doanh số sẽ được tổ chức đào tạo một phần thời gian (dự kiến 2 năm đầu) ở Khu đô thị Đại học xanh của ĐHQGHN tại Hòa Lạc.

  1. Một số lợi thế của sinh viên Trường Quốc tế sau khi tốt nghiệp:

– Được trang bị tri thức, tự tin, chuyên nghiệp, ngoại ngữ thành thạo và khả năng thích nghi để làm việc hiệu quả trong môi trường làm việc hội nhập và nhiều thách thức;

– Có cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp, đặc biệt có ưu thế làm việc trong môi trường hội nhập quốc tế;

– Có văn bằng tốt nghiệp có giá trị toàn cầu để tiếp tục học tập ở bậc đào tạo cao hơn ở trong nước hoặc tại nước ngoài.

  1. Cơ hội học bổng:

Trường Quốc tế xét cấp 44 suất học bổng tuyển thẳng, trong đó 22 suất học bổng trị giá miễn học phí 100% toàn bộ khóa học tại Trường Quốc tế và 22 suất học bổng trị giá miễn học phí 50% khóa học cho các thí sinh được xét tuyển thẳng hoặc xét theo phương thức khác vào Trường Quốc tế đáp ứng một trong các tiêu chí sau:

– Thí sinh trúng tuyển thẳng Trường Quốc tế theo quy chế của Bộ GD-ĐT và của ĐHQGHN;

– Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh IELTS từ 6.5 trở lên hoặc tương đương (TOEFL iBT từ 72 điểm) và có tổng điểm 2 môn còn lại của kì thi tốt nghiệp THPT năm 2022 trong tổ hợp xét tuyển đạt tối thiểu 14 điểm.

– Thí sinh trúng tuyển vào Trường Quốc tế theo các phương thức khác như xét điểm chứng chỉ A-Level/SAT/ACT/ĐGNL với kết quả cao (A-Level: 85/100 trở lên, SAT: 1300/1600 trở lên, ACT: 26/36 trở lên, IB: 30/42 trở lên, HSA: 90/150 trở lên và điểm thi Đánh giá tư duy từ 21/30 điểm trở lên và có điểm trung bình môn tiếng Anh lớp 10, 11 và học kì 1 lớp 12 đạt từ 8,0 trở lên).

Nguyên tắc xét: Từ cao xuống thấp theo thành tích học tập và hoạt động ngoại khóa, kết quả phỏng vấn với Trường Quốc tế (trừ các thí sinh được miễn phỏng vấn) cho tới khi hết chỉ tiêu.

Thời gian xét cấp học bổng tuyển thẳng: từ ngày 25/7/2022 đến ngày 27/7/2022

Ngoài ra, sinh viên có cơ hội được nhận rất nhiều loại học bổng dài hạn, ngắn hạn và hỗ trợ học tập cho sinh viên dựa trên điểm xét tuyển đầu vào, các trường hợp tuyển thẳng, sinh viên có thành tích học tập, rèn luyện xuất sắc và sinh viên nước ngoài học tập tại Trường.

Xem chi tiết chính sách học bổng của Trường Quốc tế tại: https://bit.ly/Chuongtrinhhocbong

VII. THÔNG TIN LIÊN HỆ

​​​​​​​1. Bộ phận Tuyển sinhPhòng Công tác sinh viên

Địa chỉ     : Phòng 306, tầng 3, Nhà C, Làng sinh viên HACINCO, 79 Ngụy Như Kon Tum, Thanh Xuân, Hà Nội;

Điện thoại: (024) 3555 3555/ (024) 3557 5992 (số lẻ 36).

​​​​​​​​​​​​​​2. Văn phòng Tuyển sinh, Trường Quốc tế- ĐHQGHN

Địa chỉ   : Nhà G8, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội; ĐT (024) 3754 80 65.

Hotline   : 0983 372 988, 0379 884 488, 0989 106 633

Email     : tuyensinh@truongquocte.edu.vn

Website:  https://truongquocte.edu.vn ; https://student.isvnu.vn/
Gia nhập Group Giúp 2k4 vào Trường Quốc tế VNUIS – TVTS 2022 tại ĐÂY

Đăng ký nhận thông tin tư vấn tuyển sinh, học bổng tại ĐÂY

Tổng học phí dự kiến của cả khóa học là 227.700.000 VND/sinh viên/khóa học (tương đương với 9.900 USD/sinh viên/khóa học).

– Mức học phí không thay đổi trong toàn bộ khóa học nếu sinh viên học tập theo đúng kế hoạch đào tạo của Trường. Sinh viên nộp học phí theo kỳ, căn cứ vào số tín chỉ/học phần đăng ký trong mỗi học kỳ;

– Mức học phí trên chưa bao gồm học phí học Chương trình tiếng Anh dự bị, phí thi lại, học lại, học cải thiện điểm,… trong trường hợp sinh viên không đảm bảo được tiến độ và chất lượng của chương trình đào tạo;

– Sinh viên nộp học phí bằng tiền Việt Nam, căn cứ vào số tín chỉ/học phần đăng ký trong mỗi học kỳ. Mức học phí quy đổi được điều chỉnh theo tỉ giá hối đoái niêm yết bởi Ngân hàng Vietcombank tại thời điểm thông báo thu học phí.

Sinh viên tốt nghiệp CTĐT Cử nhân Ngôn ngữ Anh (chuyên sâu Kinh doanh – Công nghệ thông tin) theo một trong 2 chuyên ngành hẹp (kinh doanh, và CNTT) hướng vào 4 nhóm nghề đặc trưng của cử nhân ngôn ngữ Anh (Biên phiên dịch về lĩnh vực kinh doanh, và CNTT, Ngôn ngữ học ứng dụng, đối ngoại, và giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành trong lĩnh vực kinh doanh – CNTT tại các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp) vừa có năng lực tiếng Anh tối thiểu bậc 5 theo Khung năng lực chung Châu Âu), và có kiến thức về kinh doanh hoặc công nghệ thông tin, nên sẽ đảm nhận các vị trí việc làm theo các định hướng sau:

– Định hướng kinh doanh (CTĐT có các học phần chuyên sâu kinh doanh cho người học có thiên hướng và đam mê định hướng này):

+ Tham gia khởi nghiệp kinh doanh: hoạch định, triển khai và quản lí các hoạt động và hệ thống kinh doanh độc lập của riêng mình.

+ Đảm nhiệm các công việc tại các đại sứ quán, các tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ, các dự án, các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài trong lĩnh vực kinh doanh.

+ Làm thư ký, trợ lý đối ngoại trong các công ty, tập đoàn về khoa học công nghệ.

+ Làm thư ký, trợ lý trong các công ty, tập đoàn, doanh nghiệp về các lĩnh vực chiến lược tổ chức, quản trị nhân lực, quản lý tài chính, quản trị chuỗi cung ứng.

+ Làm trong lĩnh vực kinh doanh, ngân hàng…

+ Khởi nghiệp và tham gia các công ty khởi nghiệp công nghệ.

– Định hướng CNTT (CTĐT có các học phần chuyên sâu CNTT cho người học có thiên hướng và đam mê định hướng này):

+ Trợ lý về khoa học công nghệ và CNTT cho các đại sứ quán, các tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ, các dự án, các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.

+ Trợ lý trong công tác quản lý hệ thống thông tin, vận hành các công nghệ phần mềm cho các tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ, các dự án, các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài

+ Làm thư ký, trợ lý trong các công ty, tập đoàn, doanh nghiệp về các lĩnh vực phân tích dữ liệu kinh doanh, định lượng trong quản lý, trí tuệ nhân tạo, công nghệ phần mềm…

+ Làm trong lĩnh vực kinh doanh, ngân hàng…

– Định hướng Biên, phiên dịch theo chuyên ngành sâu (kinh doanh – CNTT):

+ Biên dịch viên/ Phiên dịch viên/ Biên tập viên cho các cơ quan tổ chức liên quan tới lĩnh vực kinh doanh và CNTT.

+ Thư kí văn phòng, Thư kí dự án KHCN, Trợ lí đối ngoại (tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng) cho các cơ quan tổ chức trong và ngoài nước, các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ liên quan tới lĩnh vực kinh doanh và CNTT.

– Định hướng sư phạm (CTĐT có các học phần tự chọn chuyên sâu PPDH  cho người học có thiên hướng và đam mê định hướng này):

+ Giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành kinh doanh hoặc CNTT cho các cơ sở giáo dục đại học.

+ Giảng dạy một số môn lý thuyết ngôn ngữ Anh như đất nước học, giao thoa văn hóa Anh – Việt tại các cơ sở đào tạo tiếng Anh hoặc các viện nghiên cứu.

+ Giảng dạy, nghiên cứu tại các cơ sở đào tạo, viện nghiên cứu trong và ngoài nước đối với các học phần đại cương về lĩnh vực kinh tế học, kinh doanh quốc tế, CNTT.

– Định hướng đối ngoại (CTĐT có các học phần tự chọn chuyên sâu đối ngoại cho người học có thiên hướng và đam mê định hướng này) :

+ Cán bộ đối ngoại tại các cơ quan, ban ngành trung ương và địa phương.

+ Cán bộ đối ngoại tại các cơ quan, tổ chức liên quan tới lĩnh vực kinh doanh và CNTT.

+ Cán bộ phụ trách báo chí truyền thông cho các cơ quan, tổ chức liên quan tới lĩnh vực kinh doanh và CNTT.

– Định hướng nghiên cứu Ngôn ngữ học ứng dụng:

+ Cán bộ nghiên cứu khoa học chuyên ngành ngôn ngữ, ngôn ngữ học ứng dụng.

+ Cán bộ nghiên cứu khoa học chuyên ngành Quốc tế học, giao thoa văn hóa.

Thông tin chi tiết xem tại ĐÂY